Khuynh hướng tiêu thụ cà phê trên thế giới

Những năm qua, mức độ tiêu thụ cà phê thế giới tiếp tục tăng chậm với tốc độ không quá 1% từ năm 1995. Bên cạnh sự chững lại của các thị trường có truyền thống uống cà phê thì lại có sự tăng khá nhanh của các thị trường không truyền thống. Mức tiêu thụ cà phê lớn nhất vẫn là các nước phát triển và đang phát triển công nghiệp hoá. Mức tiêu thụ cà phê bình quân tính trên đầu người ở các nước Mỹ và Tây Âu khoảng 4-5 kg/năm, trong khi ở một số nước lớn ở châu Á và Đông Âu chỉ thấp hơn 1kg/năm. Các nước sản xuất cà phê chỉ tiêu thụ ¼ sản lượng sản xuất cà phê thế giới. Về dài hạn, sự phục hồi văn hóa quán cà phê ở Mỹ và Tây Âu về việc cung cấp cà phê đặc biệt chất lượng cao, có thể đẩy mức tiêu thụ cà phê tăng lên Thương mại cà phê thế giới Trên thị trường quốc tế, việc mua bán cà phê, hầu hết tiến hành dưới dạng cà phê nhân đóng bao 60 kg. Dạng sản phẩm này có thể coi là nguyên liệu cho các nước tiêu thụ. Các quốc gia sản xuất cà phê thực hiện việc trồng và sơ chế cà phê dạng nhân, chủ yếu dùng để xuất khẩu. Các quốc gia tiêu thụ chủ yếu nhập khẩu cà phê dạng nhân về chế biến.

Mô hình thương mại sản phẩm cà phê trên thị trường quốc tế, giữa các nước nhập khẩu và sản xuất, có thể hình dung hai chiều như sau: Cà phê dùng ngay Các nước sản xuất cà phê Trồng cà phê Sơ chế khối lượng lớn Cà phê nhân Cà phê dùng ngay bao đóng gói Các nước tiêu thụ cà phê.

Quan hệ thương mại giữa các nước sản xuất và tiêu thụ cà phê Sự dao động của giá cà phê Giá cà phê là một loại giá biến động mạnh nhất trong thương mại quốc tế. Sự biến giá cà phê thế giới do sự tác động của nhiều nhân tố rất phức tạp. Ảnh hưởng môi trường của sản xuất cà phê Phát triển hệ thống sản xuất cà phê bền vững Định nghĩa về phát triển cà phê bền vững.

Khuynh hướng phát triển sản xuất cà phê bền vững trên thế giới Các nguyên tắc phát triển cà phê bền vững

Nguyên tắc 1: Sản xuất cà phê phải đảm bảo duy trì cuộc sống

– Nguyên tắc 2: Duy trì môi trường sống và hệ sinh thái

– Nguyên tắc 3: Bảo vệ tài nguyên đất

– Nguyên tắc 4: Bảo vệ và duy trì nguồn nước

– Nguyên tắc 5: Tiết kiệm năng lượng

– Nguyên tắc 6: Quản lý tốt chất thải

Nguyên tắc 7: Kiểm soát sâu bệnh, dịch bệnh, địch hại cây trồng Các bài học kinh nghiệm-9- Cà phê – sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên.

        Cà phê chín Uscent/pound 1994 Giá % Giá Chế biến khô: Cherry Cà phê nhân khô Chế biến ướt: Thóc Cà phê nhân Thu Mua 45-91

Chi phí chế biến FOB: Bán lẻ 20% Cà phê nhân xuất khẩu Vận tải bảo hiểm Cà phê nhân sẵn sàng cho thị trường chế biến Người bán buôn 170 CIF: 180 B án Buôn: 214 7% 4% 8% Công ty chế biến Cà phê dùng ngay Nhà bán lẻ để dùng tại nhà Nhà cà phê Rang xay Thương mại Chi phí sản xuất: 343 Chi phí ch ế biến: 440 29% 22% Quán cà phê Tùy các điều kiện phục vụ và vị trí Hình 2 : Thể hiện phân bố thu nhập trong chuỗi cà phê toàn cầu năm 1994

10 – Cà phê – sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG CỦA CÀ PHÊ Ở NƯỚC TA VÀ TẠI TÂY NGUYÊN

Quá trình phát triển và thực trạng của cà phê ở nước ta.Quá trình phát triển của cà phê ở nước ta Ngành cà phê nước ta đã có những bước phát triển nhanh vượt bậc. Chỉ trong vòng 15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng cà phê cả nước tăng lên hàng trăm lần. Thành tựu đó được ngành cà phê thế giới ca ngợi và chúng ta cũng đã từng tự hào vì nó. Tuy nhiên trong vài năm lại đây do kích thích mạnh mẽ của giá cả thị trường, cà phê đã từng mang lại cho các nhà sản xuất lợi nhuận siêu ngạch. Tình hình phát triển cà phê đã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng như của Nhà nước, và chính vì thế mà sự tăng trưởng nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc góp phần đẩy ngành cà phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa. Giá cà phê giảm liên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm lại đây.

Vai trò của cà phê trong nền kinh tế nước ta Năm 2001, cà phê là mặt hàng xuất khẩu đứng thứ 7 trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu. Bảng 2-1: Giá trị xuất khẩu 10 mặt hàng đứng đầu Ngành hàng Khối lượng 2001 Giá trị (triệu Khối lượng 2000 Giá trị (triệu Khối lượng 1999 Giá trị (triệu (triệu tấn) USD) (triệu tấn) USD) (triệu tấn) USD).

Nhiều diện tích cà phê đã chuyển sang giai đoạn gìà cỗi, phát triển không theo quy hoạch Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt nam thì trong tổng số trên 500.000 ha cà phê của cả nước hiện nay chỉ có khoảng 274.000ha, chiếm 54,8% được trồng ở giai đoạn sau năm 1993, trong độ tuổi từ 10 – 15 năm. Đây là số diện tích cà phê đang ở giai đoạn sung sức và cho năng suất cao nhất. Trong những năm tới sản lượng cà phê Việt nam phụ thuộc chủ yếu vào diện tích này. Trong khi đó số diện tích cà phê còn lại có 139.600 ha , chiếm 27,9% được trồng trong giai đoạn từ 1988 – 1993, đến nay ở tuổi từ 15 – 20 năm, phần lớn diện tích này đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi và khả năng cho năng suất giảm dần. Số diện tích cà phê trồng từ trước năm 1988 đến nay đã trên 20 năm tuổi có tới 86.400ha chiếm 17,3%.

Post Author: admin